Tokelau

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm

Tọa độ: 09°10′N, 171°50′T

Tokelau
Flag of Tokelau.svg Symbol of Tokelau.svg
Quốc kỳ Huy hiệu
Vị trí của
Vị trí Tokelau
Khẩu hiệu
"Tokelau mo te Atua"  (tiếng Tokelau)
"Tokelau cho Thượng Đế"
Quốc ca
God Save the Queen
Hành chính
Chính phủ Quân chủ lập hiến
Nguyên thủ quốc gia Elizabeth II
Quản lý viên Jonathan Kings
Đứng đầu Chính quyền Foua Toloa
Ngôn ngữ chính thức Tiếng Tokelau,[1] Tiếng Anh
Thủ đô Nukunonu (điểm dân cư chính, mặc dù mỗi đảo có một trung tâm hành chính riêng)
Thành phố lớn nhất Nukunonu (Chính thức)
Địa lý
Diện tích 10 km²
5 mi² (hạng 233)
Diện tích nước không đáng kể %
Múi giờ UTC+142
Lịch sử
Lãnh thổ của New Zealand
1948 Đạo Luật Tokelau
Dân cư
Tên dân tộc Người Tokelau
Dân số ước lượng (tháng 7, 2011) 1.384 người (hạng 233)
Dân số (tháng 10, 2011) 1.411 người
Mật độ 115 người/km² (hạng 86)298 người/mi²
Kinh tế
GDP (PPP) (1993) Tổng số: 1,5 triệu Đô la Mỹ
Bình quân đầu người: 1.035 Đô la Mỹ
Đơn vị tiền tệ Đô la New Zealand
Thông tin khác
Tên miền Internet .tk
Từ 31 tháng 12 năm 2011

Tokelau (IPA: [ˈtəʊkəˌlaʊ]) là một lãnh thổ thuộc chủ quyền của New Zealand. Vùng lãnh thổ này bao gồm các đảo san hô nằm ở phía nam Thái Bình Dương chỉ rộng 10 km² (khoảng 5 dặm vuông). Cũng giống như Tuvalu, cư dân sinh sống chủ yếu ở Tokelau là người Polynesia.

Trong một thời gian dài, Tokelau chịu sự thống trị của người phương Tây dưới tên gọi Quần đảo Thống nhất. Mãi đến năm 1976, đảo quốc này mới có tên chính thức như ngày nay. Tokelau hiện đang nằm trong danh sách các vùng lãnh thổ không hoàn toàn độc lập của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc. Theo thống kê gần đây, với 1,5 triệu đô la, nền kinh tế của Tokelau chỉ đứng cuối cùng trong bảng xếp hạng tổng sản lượng quốc nội (GDP) của các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Tokelau Info”. Tokelau-info.tk. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2011. 

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]