Chiến dịch Deliberate Force

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Chiến dịch NATO ném bom ở Republika Srpska
Một phần của Chiến tranh Bosnia
Bombing republika srpska.jpg
.
Thời gian 30 tháng 8 - 20 tháng 9 1995
Địa điểm Bosna và Hercegovina
Kết quả Hòa ước Dayton
Tham chiến
Flag of NATO.svg NATO
Flag of the United Nations.svg Lực lượng phản ứng nhanh của LHQ
Flag of Republika Srpska.svg Cộng hòa Srpska
.

Trong cuộc chiến ở Bosnia đầu những năm 1990, NATO bắt đầu với vai trò quan sát và sử dụng sức mạnh không quân để thực thi vùng cấm bay của Liên Hiệp Quốc trong năm 1993-1995. Tuy nhiên, sự thất thủ của Srebrenica và Žepa vào tháng 7 và thảm sát Markale 28 tháng 8 năm 1995 đã khiến NATO phải tiến hành chiến dịch Deliberate Force can thiệp vào cuộc chiến Bosnia bằng cách triển khai ném bom rộng khắp nhằm vào cơ sở hạ tầng và các đơn vị của người Serb Bosnia vào tháng 9/1995. Trong vòng 3 tuần, Mỹ và các đồng minh NATO đồng loạt mở nhiều đợt oanh kích mà cao điểm là các trận ném bom, pháo kích và bắn tên lửa hành trình nhằm vào lực lượng người Serbia tại Bosnia. Hành động này được thực hiện theo đề nghị của Tổng thư ký Liên hợp quốc Boutrous Boutrous-Ghali.

Các phương tiện thông tin đại chúng thế giới và trong nước đã đưa tin về các hậu quả của việc NATO sử dụng vũ khí có chứa Uranium nghèo trong chiến dịch không kích chống Cộng hòa Srpska năm 1995. Tới nay đã có những binh lính tham gia đội quân giữ gìn hòa bình ở Bosnia và Kosovo cũng như người dân Nam Tư bị bệnh máu trắng, ung thư và các triệu chứng khác mà người ta gọi là "Hội chứng Balkans" (Balkans Syndrome), trong đó hàng chục người đã chết và con số tử vong đang tiếp tục tăng lên. Còn trong cuộc chiến chống Cộng hòa Srpska, Mỹ thừa nhận đã bắn 10800 quả đạn DU từ các máy bay A10 vào các bãi pháo và các xe tăng của quân Serbi. Theo báo cáo của LHQ, đạn uranium làm nghèo (DU) mà NATO sử dụng vào giữa những năm 1990 ở Bosnia-Herzegovina vẫn đang gây ô nhiễm không khí và nước tại đó.[1]

20 tháng 9 1995 More than 10 people were killed and 22 were wounded, including 12 seriously, when a shell hit a Bosnian Serb hospital in Blažuj (10 km west of Sarajevo) on. The shell came from Núi Igman, southwest of Sarajevo, where Lực lượng phản ứng nhanh của LHQ is deployed[2][3]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]