Đảo Norfolk

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Đảo Norfolk
Flag of Norfolk Island.svg Norfolk COA.png
Quốc kỳ Huy hiệu
Vị trí của Đảo Norfolk
Khẩu hiệu
"Inasmuch"
Quốc ca
Pitcairn Anthem
Hành chính
Chính phủ Lãnh thổ tự trị
Quốc trưởng Nữ hoàng Elizabeth II
Người đứng đầu Grant Tambling
Thủ tướng Andre Neville Nobbs
Ngôn ngữ chính thức Tiếng Anh, tiếng Norfolk
Thủ đô Kingston
Thành phố lớn nhất Burnt Pine
Địa lý
Diện tích 34,6 km²
13,3 mi² (hạng 226)
Diện tích nước 0 %
Múi giờ NFT (Múi giờ Đảo Norfolk) (UTC+11:30)
Lịch sử
1979 Đạo luật Đảo Norfolk
Dân cư
Dân số ước lượng (2007) 2114 người (hạng 232)
Mật độ (hạng 191)138,4 người/mi²
Đơn vị tiền tệ Dollar Úc (AUD)
Thông tin khác
Tên miền Internet .nf
Mã điện thoại 6723

Tọa độ: 29°2′N, 167°57′Đ Đảo Norfolk là một trong những vùng lãnh thổ hải ngoại của Úc nằm ở Nam Thái Bình Dương, giữa các nước Úc, New ZealandNouvelle-Calédonie. Đảo Norfolk được ban thể chế tự trị.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Thuở ban đầu[sửa | sửa mã nguồn]

Đảo Norfolk đón các cư dân đầu tiên là người Đông Polynesia đến bằng đường biển xuất phát từ cả hai quần đảo Kermadec nằm về phía bắc New Zealand và Đảo Bắc thuộc New Zealand. Họ đến đây vào khoảng thế kỷ mười bốn hoặc mười ba, và sống sót được vài thế hệ trước khi biến mất. Khu vực ngôi làng chính của họ đã được khai quật tại Vịnh Emily, và đã tìm thấy các dụng cụ bằng đá, Chuột Polynesia, và cây chuối như là một bằng chứng của sự hiện diện tạm thời của nhóm người này. Cây Harakeke (Phormium tenax), hay New Zealand Flax Plant, được mang tới đảo Norfolk trực tiếp từ New Zealand hay đảo Raoul (Đảo Chủ nhật) bởi những người Polynesia đầu tiên này.[1] Số phận của những người định cư đầu tiên này vẫn còn là một bí ẩn.[2]

Đời sống[sửa | sửa mã nguồn]

Norfolk được coi là hòn đảo an toàn nhất thế giới. Không có vụ tội phạm nghiêm trọng nào xảy ra ở đây kể từ hơn 100 năm qua. Mọi người sống ở đây đều cảm thấy thoái mái và thân thiện; họ đi ngủ mà không cần không cần khóa cửa, mất ví tiền được trao tận tay, đi ô tô không cần khóa xe. Hình như những con người tội lỗi khi sống ở đây sẽ được môi trường đạo tạo trở thành người tốt. Hiện Norfolk có 2000 gia đình. Nhà cửa mang phong cách của người Âu Mỹ và rất hiện đại. Tuy không có những nhà cao tầng sầm uất nhưng cuộc sống cao, trong số đứng hàng đầu thế giới.

Môi trường[sửa | sửa mã nguồn]

Rhopalostylis baueri, một loài cọ bản địa.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Anderson, Atholl J., The Prehistoric Archaeology of Norfolk Island, Southwest Pacific, Canberra, Australian National Museum, 2001.
  • Andrew Kippis, The Life and Voyages of Captain James Cook, Westminster 1788, Reprint London and New York 1904, pp. 246 ff

History of penal settlements:

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Atholl Anderson and Peter White, "Prehistoric Settlement on Norfolk Island and its Oceanic Context", Records of the Australian Museum, Supplement 27, 2001, tr 135-41
  2. ^ Don Macnaughtan (2001). “Bibliography of Prehistoric Settlement on Norfolk Island, the Kermadecs, Lord Howe, and the Auckland Islands”. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2008. 

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]