Tiếng Hy Lạp cổ đại

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm

Tiếng Hy Lạp cổ đại là hình thức tiếng Hy Lạp được sử dụng trong thế kỷ 9 TCN đến thế kỷ 6 SCN.

Nguyên âm[sửa | sửa mã nguồn]

âm ngắn[sửa | sửa mã nguồn]

Âm e ngắn (ε trong chính tả Hy Lạp) trong bảng này được coi là nguyên âm nửa kín [e] nhưng có lẽ là nó giống [ɛ] hơn.

  trước sau
kín không tròn i  
kín tròn y  
nửa kín e o
mở a  

âm dài[sửa | sửa mã nguồn]

Âm [] (ου trong chính tả Hy Lạp) đã có thể là [] vào thế kỷ thứ năm.

  trước sau
kín không tròn  
kín tròn
nửa kín  
nửa mở ɛː ɔː
mở  

Phụ âm[sửa | sửa mã nguồn]

âm đôi môi âm hàm trên âm vòm mềm âm thanh môn
âm bật p b t d k g
âm bật hơi âm bật            
âm mũi m n ŋ
âm rung r r r
âm xát s z h
âm trung gian cạnh lưỡi l

Lưu ý: [z] là tha âm vị của [s], dùng trước các phụ âm kêu, và đặc biệt trong tổ hợp [zd] được viết như zêta (ζ). Âm [r ̥] (r không kêu) được viết như rho với hơi mạnh () có thể là một tha âm vị của [r].

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]