Bỏ qua nội dung chính

Thư viện Tỉnh Đồng Nai

Tìm kiếm
Trang chủ
Tra cứu
Thư viện số
Thư viện Koha
Bộ sưu tập
Video
Sản phẩm thông tin
Quan tri CMs
  

Thư viện hình ảnh

Thư viện Đồng Nai kính chào bạn đọc!
Hội nghị Tổng kết hoạt động Liên hiệp Thư viện khu vực Miền Đông Nam bộ và Cực Nam trung bộ tại tỉnh Bình Thuận  
Căn cứ Kế hoạch hoạt động nhiệm kỳ 2018 -2020, Nghị quyết liên hiệp Thư viện khu vực miền Đông Nam bộ và cực Nam Trung bộ (Liên hiệp Thư viện KVMĐNB&CNTB;). Trong 02 ngày, 22-23/6/2020, tại Bình Thuận, Liên hiệp Thư viện Khu vực miền Đông Nam bộ và cực Nam Trung bộ (KVMĐNB&CNTB;) đã tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động nhiệm kỳ 2018-2020 và xây ...
■  Thực trạng việc thực hiện các Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam về thông tin thư viện tại Thư viện tỉnh Đồng Nai  (30/06)
■  Từ ngày 01/7/2020 Luật Thư viện chính thức có hiệu lực thi hành  (30/06)
■  Nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Đồng Nai  (27/06)
■  Sơ kết hoạt động của thư viện tỉnh Đồng Nai trong 6 tháng đầu năm 2020  (25/06)
■  Hoạt động thông tin tuyên truyền của Thư viện tỉnh Đồng Nai trong 6 tháng đầu năm  (25/06)
Người sinh viên y khoa trong chiến dịch Điện Biên Phủ
Sinh viên y khoa Tạ Long sinh ngày 25 tháng 3 năm 1932. Quê tại Cao Mại, Lâm Thao, Phú Thọ. Trong thời gian học tại trường Đại học Y Hà Nội, Ông được điều về Đại đội 308, tham gia các chiến dịch Nghĩa Lộ năm 1953 rồi đến chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Tại chiến dịch Điện Biên Phủ, Ông được phân công làm Trưởng ban Trung khinh thương đội ...
■  NHỮNG BỨC THƯ, ĐIỆN CỦA BÁC TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ  (23/05)
■  Kỷ niệm 60 năm Ngày mở đường Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh, Ngày Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 – 19/5/2019)  (23/05)
■  Kế hoạch Nava: Sự ra đời và dấu chấm hết  (23/05)
■  Diễn biến các đợt tiến công trong Chiến dịch Điện Biên Phủ  (23/05)
■  Chiến sĩ điện thanh Chu Văn Mùi  (22/05)
PHONG TRÀO HỌC SINH, SINH VIÊN, GIÁO CHỨC SÀI GÒN TRONG CUỘC TỔNG KHỞI NGHĨA XUÂN MẬU THÂN 1968
Cuộc chiến tranh cục bộ do Mỹ phát động càng kịch động tinh thần dân tộc và lòng yêu nước bất khuất của nhân dân Việt Nam. Thanh niên cả nước lên đường diệt Mỹ. Phong trào học sinh, sinh viên, giáo chức Sài Gòn vùng lên đấu tranh liên tục ở khắp nơi. Tham gia đợt tổng công kích – tổng khởi nghĩa Mậu Thân 1968, Phong trào học sinh, sinh viên, ...
■  Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 - Giá trị lịch sử  (09/02)
■  Lực lượng Pháo binh Miền trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968  (09/02)
■  CHIẾN DỊCH ĐƯỜNG 9 - KHE SANH TRONG CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY TẾT MẬU THÂN NĂM 1968  (09/02)
■  Cuộc Tổng tiến công 1968 – Bài học về công tác Đảng công tác Chính trị trong quân đội hiện nay.  (07/02)
■  Nhìn lại quá trình lịch sử oanh liệt ''Tết Mậu Thân'' 1968 của nhân dân Việt Nam  (07/02)
Đặc điểm văn hóa của người Châu Ro ở Đồng Nai
Châu Ro là một trong những dân tộc ít người bản địa cư trú lâu đời ở vùng trung du Đông Nam bộ. Ngoài địa bàn cư trú chủ yếu ở Đồng Nai, người Châu Ro còn có ở Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận với số dân ít hơn và phân bố rải rác ở các vùng rừng, vùng cao. Người Châu-Ro đến Đồng Nai khai khẩn lập nghiệp trước thế kỷ XVI, được xem là ...
■  Những biến đổi văn hóa phi vật thể của tộc người Xtiêng ở Đông Nam bộ  (05/06)
■  Nghề săn bắt voi rừng của người M’nông  (05/06)
■  ''Sắc thần'' vẫn được lưu giữ trong các ngôi đình ở Đồng Nai  (12/04)
■  Trang phục truyền thống của người Mạ ở Đồng Nai  (11/04)
■  Địa vị Già làng của người Cơ Ho trong kho tàng tri thức bản địa Đồng Nai và Đông Nam Bộ  (10/04)
Người ghi chép lại lịch sử bằng thơ
Từ dáng đứng của anh giữa đường băng Tân Sơn Nhất Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân. Tôi may mắn là một người con sinh ra và lớn lên trên vùng đất Đồng Nai có nhiều thành tựu đáng tự hào, và ảnh hưởng nhiều từ nền văn hóa Nam bộ. Nơi đây đã được ghi dấu nhiều trong những áng thơ, văn về người và đất mà tôi đã được đọc từ Tạp chí Văn nghệ ...
■  Kỷ niệm 70 năm Ngày Quốc tế Thiếu nhi Việt Nam (01/06/1950 – 01/06/2020)  (26/05)
■  KỶ NIỆM 95 NĂM NGÀY BÁO CHÍ VIỆT NAM 21/6/1925 – 21/6/2020  (26/05)
■  KỶ NIỆM 145 NĂM NGÀY MẤT THỦ KHOA HUÂN - NHÀ YÊU NƯỚC BA LẦN KHỞI NGHĨA CHỐNG PHÁP  (21/05)
■  HỒ CHÍ MINH – MỘT LÒNG CHO ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM  (21/05)
■  KỶ NIỆM 120 NĂM NGÀY SINH GIÁO SƯ CAO XUÂN HUY (28/5/1900 – 28/5/2020)  (05/05)
Dấu ấn Biên Hòa – Đồng Nai trong tôi.
Buổi sáng khí trời mát dịu, làm bạn với chiếc xe quen thuộc, đang chạy trên con đường nhựa sạch sẽ với hàng cây xanh bên đường để tới nơi làm việc như thường lệ. Chợt giật mình nghĩ, ô không ngờ mình đã sống trên mảnh đất này được ba năm. Nơi mà trong tiềm thức chưa bao giờ tôi nghĩ có ngày sẽ gắn bó với nó - Biên Hòa ,Đồng Nai. ...
■  Chùa Bửu Phong – Giá trị Văn hóa truyền thống ở Đồng Nai  (14/11)
■  Văn hóa ẩm thực của người Hoa ở Đồng Nai  (09/10)
■  Ý NGHĨA CÂY NÊU TRONG TÂM THỨC CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ  (30/03)
■  Nghề thuần dưỡng voi rừng của người M’nông  (02/03)
■  Hồ Chí Minh với dân tộc thiểu số miền Nam và Tây Nguyên trên phương diện vi mô  (07/02)
Con đường mang tên Bác sĩ Nguyễn Văn Hoài - Vị Giám đốc Việt Nam đầu tiên của bệnh viện Tâm Thần trung ương II
Bệnh viện Tâm Thần trung ương II - Nơi bác sĩ Nguyễn Văn Hoài đã gắn bó và cống hiến đến hơi thở cuối cùng, được Pháp thành lập từ năm 1915 với tên gọi ban đầu là trú xá của người Biên Hòa. Qua các thời kỳ lịch sử, bệnh viện được đổi thành nhiều tên gọi khác nhau như: Dưỡng trí viện Nam Kỳ (1937), Dưỡng trí đường Biên Hòa (1945), Dưỡng trí đường ...
■  Con đường mang tên danh sĩ Phan Trung, phường Tân Tiến, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai  (01/11)
■  Đường Lê A – tên người anh hùng du kích đất Bình Lộc, Long Khánh  (05/10)
■  CON ĐƯỜNG MANG TÊN LÊ DUẨN – TỔNG BÍ THƯ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM  (30/09)
■  Đường Đoàn Văn Cự, tên một lãnh tụ nghĩa quân kháng Pháp với hình thức ''Hội kín'' tại Biên Hòa, Đồng Nai  (29/09)
■  Con đường mang tên nhà văn Lý Văn Sâm phường Tam Hiệp, tỉnh Đồng Nai  (28/09)
Giới thiệu tác phẩm Di tích lịch sử văn hóa Thành cổ Biên Hòa xưa
Nếu ai đã từng đặt chân đến Đồng Nai thì chắc hẳn không khỏi trầm trồ khen ngợi về những di tích lịch sử văn hóa trên mảnh đất có nền văn minh cổ xưa này. “Thành Biên Hòa” là một trong những di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh được UBND tỉnh Đồng Nai công nhận theo Quyết định số 876/QĐ-UBND ngày 21/3/2008. Chúng ta đã biết gì về “Thành Biên ...
■  Giới thiệu tác phẩm: Bộ sách ''Mình cực siêu''  (27/05)
■  Cảm nhận khi đọc tác phẩm Bác Hồ với Đồng Nai, Đồng Nai với Bác Hồ.  (26/05)
■  Chủ tịch Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng  (20/05)
■  Giới thiệu bộ sách ''Bác Hồ Sống Mãi''  (20/05)
■  Bác Hồ - Những câu chuyện và bài học  (12/05)
Cảm xúc về ngày 20 tháng 11
Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, ai cũng phải trải qua một thời học sinh gắn với phấn trắng bảng đen, gắn với bao kỷ niệm vui buồn trong đó tình thầy trò với nhiều tình cảm xúc động, thiêng liêng, đáng trân trọng. Quãng thời gian dài ấy từ khi bước những bước chân chập chững vào lớp một cho đến những năm đèn sách miệt mài thời đại học để lại ...
■  NGUYỄN BỈNH KHIÊM – BẬC THẦY CỦA THẾ KỶ XVI  (24/11)
■  Lê Quý Đôn - Người Thầy đáng kính  (24/11)
■  HAI NHÀ GIÁO NHÂN DÂN ĐẦU TIÊN CỦA ĐỒNG NAI  (24/11)
■  TRUYỀN THỐNG ''TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO'' CỦA VIỆT NAM  (11/11)
■  CHU VĂN AN – NHÀ GIÁO MẪU MỰC CỦA MỌI THỜI ĐẠI  (11/11)
Bác Hồ với công tác phụ nữ
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành rất nhiều tình cảm cho những người phụ nữ của dân tộc Việt Nam. Nhiều lần Người đã nhắc đến truyền thống yêu nước đầy tự hào của người phụ nữ Việt Nam: “Từ đầu thế kỷ thứ nhất, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, đánh giặc, cứu dân cho đến ngày nay mỗi khi nước nhà gặp nguy nan, thì phụ nữ ta đều hăng hái ...
■  MỘT SỐ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH ĐIỂN HÌNH CỦA NỮ TÙ CHÍNH TRỊ Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ  (28/10)
■  CÁN BỘ THƯ VIỆN TỈNH THAM GIA HỘI THI NẤU ĂN ''MÓN NGON GIA ĐÌNH CUỐI TUẦN''  (21/10)
■  Vai trò, địa vị của người Phụ nữ Việt qua các thời kỳ lịch sử  (21/10)
■  Liệt phụ Nguyễn Thị Tồn - Gương điển hình cho phụ nữ Việt Nam  (20/10)
■  PHỤ NỮ ĐỒNG NAI - NHỮNG TRANG SỬ VẺ VANG TRONG KHÁNG CHIẾN  (17/10)
TƯỚNG LƯỠNG QUỐC NGUYỄN SƠN
Đó là Nguyễn Sơn, Thiếu tướng Quân đội nhân dân Việt Nam cũng là Thiếu tướng Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc. Tên thật của ông là Vũ Nguyên Thủy. Ông sinh năm Mậu Thân (1908), quê làng Kiêu Kị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Hà Nội). Khi cụ bà sinh ông, thân phụ đặt tên là Nguyên Thủy với cái nghĩa là nước đầu nguồn do câu chữ: ẩm thủy tư nguyên (uống nước nhớ nguồn).
■  NGƯỜI NỮ TƯỚNG QUÂN GIẢI PHÓNG  (18/12)
■  NGƯỜI CHỈ HUY HAI CUỘC DUYỆT BINH LỊCH SỬ  (18/12)
■  TRẦN VĂN TRÀ  (17/12)
■  TRẦN VĂN QUANG  (17/12)
■  TRẦN SÂM  (17/12)
  TIN ĐỌC NHIỀU NHẤT  
Bác Hồ với bạn bè quốc tế
Thăng Long là gốc Gia Định thành là ngọn
Bác Hồ với Hà Nội Phần 2
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TỈNH ĐỒNG NAI:
Điện Nghiễm Phúc góc Kiếp Bạc cửa Ô Cầu Giấy
Đình Thổ Khối
TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
Phố Hàng Bông
Bác Hồ với Hà Nội - Phần 1
Thực tiễn công tác phân loại tài liệu ở Việt Nam hiện nay

SỐ LƯỢT TRUY CẬP

1
3
6
8
7
5
6
1

 ‭ (Đã ẩn) ‬Trình biên tập Nội dung Web Part ‭[4]‬