ulinhead.gif (503 bytes)

VCSA Seventh Annual Youth Excellence Recognition Luncheon

Date: Sunday August 3rd, 2003
Time: 11:00 am - 2:30pm
Place: Fu Kim Restaurant 
2615 Fannin Street - Houston, Texas
 


wpe4.jpg (723 bytes) Dao Le Scholarship winner's essay wpe4.jpg (723 bytes) Reported by Phuong Mai wpe4.jpg (723 bytes) Recipients' biography
wpe4.jpg (723 bytes) Last Year Event  

7 năm ngày Truyền thống Hội Văn Hóa Khoa Học Việt Nam

Tuyên dương 18 học sinh Việt Nam tốt nghiệp Thủ khoa, Á khoa tại Houston và vùng phụ cận năm học 2003

Lại một lần nữa, các em học sinh Việt Nam làm rạng rỡ cho cộng đồng người Việt Houston. Ngày 3 tháng 8 năm 2003, tại nhà hàng Fu kim, hội Văn Hóa Khoa học Việt Nam hănh diện giới thiệu 18 em học sinh Việt Nam tốt nghiệp Thủ khoa và Á khoa năm học 2003. Houston có khoảng 40 trường Trung học, tức là có khoảng 80 em Thủ khoa và Á khoa. Học sinh gốc Việt Nam chỉ chiếm 1% tổng số học sinh trung học ở Houston, nhưng lại chiếm đến 23% - gần một phần tư - tổng số học sinh tốt nghiệp xuất sắc. Đây là những ‘con số biết nói’ rất thuyết phục về nỗ lực của con em người Việt.

Hội Văn Hóa Khoa Học Việt Nam tổ chức việc tuyên dương hàng năm này nhằm khuyến khích các em học sinh trau dồi việc học và giới thiệu với dư luận Mỹ và các cộng đồng bạn về truyền thống tôn trọng học vấn cũng như những thành công xuất sắc trong lĩnh vực học tập của người Mỹ gốc Việt Nam.

Ngày Truyền thống hội Văn hóa Khoa Học Việt Nam lần thứ bảy được tổ chức hầu như hoàn toàn bởi các em học sinh được tuyên dương trong những năm trước. Tre già, măng mọc. Những anh chị thành viên lâu năm của hội VHKH vui vẻ thấy ḿnh được cho ‘về vườn’ v́ các em quá giỏi, có thể tự ḿnh tổ chức được cả một chương tŕnh đặc sắc như vậy.

Phạm Thùy Trang (niên khóa 2000 - đại học Stanford) trưởng ban tổ chức đă cùng với phó ban tổ chức Đào Harry (niên khóa 2000 - đại học Yale) trở về Houston trong dịp hè 2003 để tổ chức chương tŕnh ngày Truyền thống hội Văn hóa Khoa học Việt Nam lần thứ bảy. Cùng tham gia trong vai tṛ điều khiển chương tŕnh và các tiết mục văn nghệ là Đỗ quư Linh Thi (niên khóa 2000 - đại học Rice Houston) , Lê thị Thanh Thủy (niên khóa 2002 - đại học St Thomas - Houston), Bùi Diễm Hằng (niên khóa 2002 - đại học St Thomas - Houston), Phạm Tuấn Huy (niên khóa 2000- đại học Massachusetts Institute of Technology), Lê mộng Huy (niên khóa 1997 - Luật khoa University of Texas - Austin) và rất nhiều các em học sinh ở các trường đại học, trung học và tiểu học ở Houston, là thân hữu và ‘cháu chắt’ của VHKHVN. Chương tŕnh văn nghệ - cơm trưa được tổ chức rất công phu với các tiết mục đánh trống múa lân, hát tiếng Việt, biểu diễn vơ Taekwondo do vô địch thế giới hạng thiếu niên - em Trần Thiên Anh Việt tŕnh bày, và cuối cùng là hoạt cảnh Phù Đổng Thiên Vương. Tham gia trong tiết mục này có đủ mọi người, từ em bé đến anh luật sư tương lai Lê mộng Huy. Các em dàn dựng đem lên sân khấu cả một con ngựa biết phun khói và giáp trụ cho Phù Đổng Thiên Vương (đúng theo truyền thuyết th́ ngựa sắt phun lửa nhưng có lẽ việc cho ngựa phun lửa khó thực hiện được nên các em cho ngựa phun khói!). Khán giả, đặc biệt là các quan khách Mỹ chưa biết đến sự tích Thánh Gióng - Phù Đổng Thiên Vương của Việt Nam, rất thích thú theo dơi lời kể chuyện bằng Anh ngữ.

Ngay sau chương tŕnh văn nghệ là bài nói chuyện của diễn giả danh dự, thẩm phán Nguyễn Hồng Ngọc Jacqueline, vừa được bổ nhiệm làm chánh án ṭa thượng thẩm Los Angeles, tiểu bang California vào tháng 8 năm 2002 (Superior Court Judge of Los Angeles county). Bà là đại diện cho thế hệ trẻ Việt Nam thành công trên con đường sự nghiệp ở nước Mỹ.

Là một phụ nữ có giọng nói miền Nam dịu dàng dễ thương, bà đă dành 10 phút nói tiếng Việt thật thông thạo với cử tọa người Việt Nam trước khi chuyển sang Anh ngữ.

Đến Mỹ năm 1975 lúc lên mới lên 10, cùng gia đ́nh 8 người với hàng trang vỏn vẹn có 5 đô la và một quê hương đă mất, bà Ngọc đă trải qua một tuổi thơ vất vả như phần đông những người tị nạn Việt Nam vào thời đó. Bà chia sẻ với cử tọa và các em học sinh rằng bà và các chị em của bà đă làm bài tập nhiều năm trong tiệm bánh doughnut của cha mẹ, nơi bà và các anh chị em đều về làm việc phụ cha mẹ sau giờ học. Gia đ́nh bà đă làm việc cật lực trong nhiều năm dài, từ ‘mặt trời mọc đến mặt trời lặn’ để t́m kiếm một tương lai tốt đẹp hơn trên nước Mỹ. Đối với bà, gia đ́nh bà cũng như rất nhiều gia đ́nh Việt Nam đang sinh sống khắp nơi trên thế giới, học vấn không chỉ là cứu cánh để ra khỏi cuộc sống vất vả mà c̣n là một bằng chứng là người Việt Nam rất thông minh, hiếu học và có khả năng vượt qua mọi thử thách.

19-20 năm sau ngày lớp người tị nạn đầu tiên như gia đ́nh của bà chánh án Nguyễn Hồng Ngọc Jacqueline đến Mỹ, lại có một lớp người tị nạn thứ hai đến Mỹ, sau khi đă trải qua cuộc sống dưới ‘chín từng địa ngục’ ở Việt Nam. Bà Ngọc đă để ư tuyên dương những gia đ́nh ‘di dân mới’ này. Chúng tôi muốn nói đến các gia đ́nh HO - cựu sĩ quan và viên chức chính quyền Việt Nam Cộng ḥa vừa đến Mỹ trong những năm 93-94. Đây là gia đ́nh của phần lớn các em học sinh được tuyên dương trong Ngày truyền thống Hội Văn hóa Khoa học Việt Nam lần này. Trong 18 em học sinh được tuyên dương năm nay, có 11 em sinh ra và lớn lên ở Việt Nam, 7 em sinh ra tại Mỹ và các nước khác. Nh́n các em học sinh Việt Nam dáng người nhỏ nhắn, đôi khi c̣n hơi gầy g̣ so với lứa tuổi, cách đây 8-9 năm c̣n là những trẻ em chưa biết một chữ tiếng Anh mà nay tự tin tranh đua cùng các bạn vào các trường đại học nổi tiếng trên toàn nước Mỹ, chúng tôi cảm thấy thật khâm phục các em. Nghị lực nào đă giúp các em vượt qua được trở ngại về ngôn ngữ, thiếu thốn về tài chánh, những cám dỗ vật chất và cuộc sống hưởng thụ ở Mỹ để tập trung vào việc học hầu làm vui ḷng cha mẹ và tạo lập tương lai vững chắc sau này?

Những thổ lộ của các em làm chúng tôi rất xúc động. Có em nói muốn học giỏi để làm vui ḷng cha mẹ đă quá vất vả hy sinh. Có em nói muốn học để thực hiện những giấc mơ dở dang của cha mẹ.

Có em học v́ mẹ dặn em phải học giỏi để khỏi vất vả làm việc chân tay nặng nhọc. Có em lại học v́ đơn giản là nếu ba em đến Mỹ ở lứa tuổi trung niên mà có cam đảm đi học lại và ra trường với cấp bằng kỹ sư th́ em dứt khoát phải học để theo gương của ba và làm gương cho các em. Có em th́ lại nỗ lực học thật giỏi v́ một động lực rất thực dụng nhưng không phải là không chính đáng: mua một căn nhà cho ba mẹ khi thành tài, ra trường và có công việc vững chắc.

Dù có những hoàn cảnh gia đ́nh khác xa nhau như thế nào, các em cũng đang cùng nhau làm rạng danh cộng đồng người Việt Houston. Không chỉ học giỏi cho bản thân và gia đ́nh, các em c̣n là những thiện nguyện viên tích cực trong nhiều hội đoàn, là thành viên của các ca đoàn nhà thờ, hội viên hoặc là lănh đạo của các hội đoàn trong trường học vân vân... Có lẽ v́ vậy mà năm nay, hơn các năm trước, tất cả 16 em học sinh được tuyên dương hiện diện trong ngày họp mặt với VHKHVN đă nộp đơn xin gia nhập hội Văn hóa Khoa học Việt Nam để chuẩn bị ngay từ bây giờ ‘làm một điều ǵ đó cho các em năm tới.’ Các em học sinh năm nay cũng rất ḥa đồng quư mến nhau. Chúng tôi thấy các em đă nói chuyện cởi mở thân t́nh với nhau từ lần gặp đầu tiên, không phân biệt. Có lẽ ở tuổi các em, những bận tâm về h́nh thức, những thói khoe khoang bề ngoài, đánh giá con người qua chiếc xe hay ngôi nhà mà người đó sở hữu, không phải là mối quan tâm hàng đầu. Các em không phân biệt ‘qua đây lâu rồi’ hay ‘mới qua’. Ở các em, chúng tôi chỉ thấy t́nh bạn thân thiết.

Phần phát thưởng cho các em được tổ chức rất sinh động với phần giới thiệu long trọng từng em học sinh. Cha mẹ của mỗi học sinh c c̣n được mời đứng lên để mọi người vỗ tay chúc mừng khi thành tích học tập của con em ḿnh đă được giới thiệu xong bằng song ngữ Anh Việt.

Các em tốt nghiệp Thủ khoa năm nay được tuyên dương gồm: Nguyễn Đào Bảo Đăng (Sterling Highschool, Houston ISD), Dương Anh Quân Jonathan (George Bush Highschool, Fort Bend ISD), Lê Ngọc Lan (Mayde Creek Highschool, Katy ISD), Vơ Đ́nh Diệu Linh (Chavez Highschool, Houston ISD), Nguyễn Bích Ngọc (Scarborough Highschool, Houston ISD), Cao Đ́nh Peter (Micheal E. DeBakey Highschool for Health profession, Houston ISD), Dương Bảo Sơn, (Northbrook Senior Highschool, Spring Branch ISD), Trần Khánh Thu (Friendswood Highschool, Friendswood ISD), Trần thị Minh Trang (Central Highschool, Beaumont ISD), Trương Cao Edward Trường Duy (Clearlake Highschool, Clear lake ISD).

Các em tốt nghiệp Á khoa gồm: Nguyễn Ánh Ngọc Anh (Clear Brook Highschool, Clear Creek ISD), Nguyễn Thẩm Thanh Mai Caroline (Kerr Highschool, Alief ISD), Nguyễn thị Diệu Hiền (Middle College for Technology Careers High school, Houston ISD), Vơ Vũ Linh (Reagan High school, Houston ISD), Nguyễn Thành Tài Martin (Eisenhower High school, Aldine ISD), Nguyễn Hồng Ân Mary (Brenham High school, Brenham ISD), Nguyễn Minh Jasmine Thảo (Westbury High school, Houston ISD), Trần thị Thanh Thủy (Middle College for Technology Careers High school, Houston ISD).

Ngoài phần phát thưởng đồng hạng gồm một tấm plaque lưu niệm của hội VHKH, ngân phiếu và các quà tặng do các mạnh thường quân đóng góp, c̣n có hai giải thưởng hàng năm được trao tặng cho các em Thủ khoa, Á khoa năm 2003.

Giải luận văn ‘Học bổng Đào-Lê Best of the Best’ được thành lập từ năm 2000 trị giá 2,000 đô la do bà Lê Duy Loan, Texas Instruments Senior Fellow, trao tặng cho em học sinh đă vượt qua những thử thách khó khăn nhất trong đời để đạt thành tích học tập xuất sắc. Cuộc thi ‘Người giỏi nhất trong những người giỏi nhất’ này được tổ chức và tuyển chọn rất công phu do chính bà Lê Duy Loan và chồng là ông Đào Tuấn thực hiện. Trước khi chọn người đoạt giải, hai ông bà đích thân gặp những em có bài luận văn vào chung kết để có dịp nói chuyện trao đổi với các em. Theo bà Lê Duy Loan, việc này nhằm để chọn chính xác cho được em học sinh có học lực lẫn nhân cách xuất sắc nhất, người đă vượt qua nhiều gian nan nhất để thành công. Năm nay giải này về tay em Nguyễn Thành Tài Martin, Á khoa trường trung học Eisenhower, khu học chánh Aldine. Có dịp phỏng vấn em Nguyễn Thành Tài trong kỳ thi vấn đáp Việt ngữ, chúng tôi xin nói thêm là em Tài c̣n nói rất thông thạo tiếng Việt. Chúng tôi lầm tưởng em ở Việt Nam mới qua nên hỏi em đă ở Mỹ được mấy năm. Khi em nói em sinh ra ở Houston, ban giảm khảo chúng tôi chỉ c̣n biết lắc đầu. Sau đó khi đọc tờ chương tŕnh, chúng tôi mới biết em c̣n đi dạy Việt Ngữ ở nhà thờ La Vang.

Các em sinh ra ở Việt Nam, sau 9-10 năm sống ở Mỹ mà c̣n nhớ đến tiếng Việt và nói được tiếng Việt thông thạo đă là đáng khen. Các em sinh ra tại Mỹ mà hiểu đủ tiếng Việt nam để đi dạy Việt ngữ, cùng lúc với đỗ nhất nh́ trường trung học Mỹ th́ thật là đáng quư. Chúng tôi ước ǵ có thêm giải thưởng để phát cho em!

Giải Việt Ngữ do hội Văn hóa Khoa học Việt Nam tổ chức được trao cho em Nguyễn Ánh Ngọc Anh, Á khoa (Clear Brook High school, Clear Creek ISD) và Vơ Vũ Linh, Á khoa (Reagan High School, Houston ISD). Điểm thi của hai em bằng y hệt như nhau, ban giám khảo phải đọc lại phần viết chính tả tiếng Việt để chọn cho được giải nhất và giải nh́, chỉ khác nhau có một lỗi chính tả nhỏ! Được biết cả hai em đều sinh trưởng tại Việt Nam và đến Mỹ trong ṿng 10 năm trở lại, sau khi đă học được lớp 1 hoặc lớp 2-3 tiểu học ở Việt Nam.

Cũng xin nói thêm là tŕnh độ đọc, nói, viết và hiểu tiếng Việt của các em năm nay khá cao. Tất cả các em hiện diện trong buổi họp mặt ngày thứ bảy 2 tháng 8 với hội VHKHVN (16 em) đều dự thi.

Riêng trong phần vấn đáp, khi được yêu cầu nói về người có ảnh hưởng lớn nhất trong cuộc đời hoặc việc học của ḿnh, hầu hết các em đều nói về ba hoặc mẹ -hoặc cả ba mẹ ‘v́ hai người đối với em cũng như như một’ -và nói muốn học thật giỏi để làm vui ḷng ba mẹ. Đặc biệt có ba em cho biết người có ảnh hưởng nhất trong đời các em là cô giáo dạy toán lớp sáu, người anh ruột và một cô bạn thân đă mất. Mỗi người mà các em chọn để nói đến đều là những người đă ở bên các em trong lúc khó khăn nhất và tỏ ḷng tin tưởng nơi các em, và do đó có ảnh hưởng sâu sắc đối với các em.

Sau khi nhận phần thưởng, hai em học sinh Vơ Vũ Linh và Trần Khánh Thu đă đại diện các bạn phát biểu cảm tưởng bằng Việt ngữ và Anh ngữ.

Tuy em Linh khiêm nhượng cho rằng tiếng Việt của em c̣n rất là non nớt, bài nói chuyện súc tích của em làm chúng tôi rất cảm phục. Nội việc em khuyên các bạn đồng lứa được tuyên dương phải ráng làm sao đền cho được ‘Tứ Ân’ (ân cha mẹ, ân thầy cô, ân bạn bè và ân xă hội) cho thấy là tŕnh độ tiếng Việt của em rất ‘đáng nể’.

Bài nói chuyện bằng Anh ngữ của em Trần Khánh Thu cũng rất hay, phản ánh được một tâm hồn sâu sắc. Chúng tôi do đó vui mừng nhận thấy em Trần Khánh Thu cũng là người đoạt ‘Học bổng Vera Trần’ với bài luận văn về đề tài thiện nguyện.

Xin nói thêm là ‘Học bổng Vera Trần’ đă được gia đ́nh và thân hữu lập ra để tưởng nhớ đến Trần Phạm Nguyễn Ánh Vera (1982-2003), học sinh được tuyên dương năm 2000, ủy viên ban chấp hành hội VHKHVN, người đă để lại tấm gương sáng về tinh thần thiện nguyện, ḷng yêu thương đồng loại và tinh thần nhân bản. Để đạt được học bổng này, các thí sinh cần phải viết luận văn bằng Anh ngữ diễn tả những động lực nào đă thúc đẩy các em làm việc thiện nguyện và học tập giỏi. Thí sinh c̣n cần phải gởi kèm theo bài luận văn một hoặc hai thư giới thiệu của những người đă quen biết thí sinh trong môi trường làm việc thiện nguyện đă kể. Chúng tôi hy vọng em Trần Khánh Thu sẽ nuôi dưỡng măi ḷng nhiệt t́nh muốn giúp đỡ đồng loại và ḷng đồng cảm trước những đau khổ của người khác như người bạn trẻ Trần Phạm Nguyễn Ánh Vera.

Buổi lễ tuyên dương được kết thúc bằng bài hát ‘The wind beneath my wings’ (Gió nâng đôi cánh của tôi) tŕnh bày bằng Anh ngữ bởi tất cả các em Thủ khoa, Á khoa và toàn ban tổ chức. Lời bài hát vốn đă rất hay lại càng có ư nghĩa hơn khi được tŕnh bày như một lời tri ân đến cha mẹ và mọi người. Nhớ ơn, cũng như hiếu học, phải chăng cũng là một truyền thống tốt đẹp lâu đời của người Việt Nam chúng ta?

Chỉ vài tuần nữa thôi, các em học sinh Thủ khoa Á khoa sẽ lên đường đi học đại học. Có em sẽ học tại Houston, có em sẽ xa gia đ́nh đến ở những tiểu bang khác, những thành phố khác. Dù các em có đi đâu, cũng xin chúc các em sẽ luôn giữ măi trong ḷng niềm vui và hănh diện trong ngày Truyền thống hôm nay.

Chúc các em đạt được những mơ ước của ḿnh: trở thành dược sĩ, kỹ sư, phi hành gia vũ trụ, bác sĩ chữa bệnh miễn phí cho người nghèo. Điều quan trọng nhất, xin chúc các em không bao giờ quên nguồn gốc quê hương Việt Nam, nơi mà từ đó ḿnh đă đến. Bởi v́, ‘không có quá khứ th́ sẽ không có tương lai’.

 

Hội Văn Hóa Khoa học Việt Nam

Phương Mai


“DAO-LE SCHOLARSHIP – BEST OF THE BEST - 2003”

Note:   the essay is used to select up to 3 finalists for this scholarship.   The winner is chosen among the finalists after  face to face interview.

Martin Nguyen, Salutatorian,  Eisenhower Highschool

Hardships.  Life is full of them...

The many rocky roads and unpaved paths... twists and turns...honestly, I find no uniqueness in hardships–these obstacles that everyone faces; thus, facing hardship stands as an ordinary task.  And quite frankly, as more thoughts of hardships enter my mind, I am more compelled to feel guilty–knowing that many others suffer far greater obstacles than the depths of my mind could comprehend.  I suppose, however, that it is not the hardships we face but rather the way we face hardships that makes us who we are today.  Obviously, the same hardships are not bestowed upon everyone–therefore allowing some variation.  However...I am Vietnamese.  And that makes all the difference–it makes me unique.

Like most Vietnamese babies, ba me were my first words, but thanks to my parents, I had learned to speak, read, and write both Vietnamese and English by my fourth birthday.  Unfortunately, I was, at times, too far ahead...I never had any friends in school.   While other kids recited their alphabet, I read books.  While other kids counted fingers, I multiplied three digit numbers.  While other kids made friends, I learned the meaning of loneliness.  However, I simply applied myself toward studying instead of worrying about making friends.  I knew that both my parents struggle strenuously to give me the opportunity they never had–to make something of themselves.  Teardrops leak from my eyes when thinking about their wasted potential...both my parents were at the top of their classes in Vietnam.  And now.  Their occupations are simply assemblers, putting together computer parts, and because they work so much of the time, the close family bonds I thirsted for never existed.  Yet.  No amount of words can quantify the depth of my love for my parents; thus, I cannot let them down while knowing the sacrifices they have made.  I must make them proud...I must  cho tron chu hieu.

I never grew up the typical boy.  Our family has three boys–no girls, and since both parents work, I am left with babysitting and maintaining the house.  As a result, ever since I was eight years old; cooking, cleaning, and serving as my siblings’ mentor became part of my duties.  These responsibilities, however, became much harder as I entered high school.  On an accelerated block schedule, I undauntingly registered for the most arduous schedule academics had to offer...and along with it extra-curricular activities to balance out the academics. Along with the full load, I spend a few hours every week to teach Vietnamese and catechism at church.  I never told my parents of my immense workload because I knew one of them would quit work to stay home and care for the house.  Education came first in our family, but I knew we couldn’t afford it.  Despite that both parents work, their combined income was barely sufficient.  Times got harder when my mom had surgery on both arms due to carpal tunnel syndrome.  Nevertheless, what had to be done had to be done.

By my sophomore year, I met the person who became my closest friend...Decinna.  She–I cherished deeply.  No one had ever brought a smile to my face as she did.  Unfortunately, she died the following year...on the day after Christmas... Devastating...my first encounter with friendship was stripped away too soon.  She, too, was of the greatest potential.  Decinna would have graduated valedictorian of spring 2002, only five months away.  By this time–so much loss of potential–I  would not let their losses go in vain.

I realize, still, that as drastic and dramatic some of my hardships may be, others travel a much more twisted path; but I....I overcame the obstacles.  I did not lower my self-esteem because I had no friends.  I did not crumble and quit because I had too much work.  I did not flood myself in tears because I had lost my dearest friendship.  Yes...it hurt...  But.  My spirit was bruised...not broken.  I persevered.  Facing these hardships made me who I am today.  Perseverance is in my blood, for my parents and grandparents went through so much to get here.  Perseverance is in my blood because I am Vietnamese.  Because duong di khong kho vi ngan song cach nui, nhung kho vi long nguoi ngai nui e song.

I know that I am not the ideal child.  My parents deserve better.  My only goal was to make them proud.  After I walked across stage on the day of my graduation, my parents came up to me...and said they were proud of me...for the first time in my life.  And at that moment, I knew in my heart–that I persevered–that I made something of myself...in my heart...I know...I am Vietnamese.


VALEDICTORIANS AND SALUTATORIANS

2002 - 2003

wpe4.jpg (723 bytes) Cao Dinh Peter Valedictorian DeBakey High School
wpe4.jpg (723 bytes) Duong Anh Quan Valedictorian George Bush High School
wpe4.jpg (723 bytes) Duong Bao Son Valedictorian North Brook High School
wpe4.jpg (723 bytes) Le Ngoc Lan Valedictorian Mayde Creek High School
wpe4.jpg (723 bytes) Nguyen Doan Bao Dang Valedictorian Sterling High School
wpe4.jpg (723 bytes) Nguyen Bich Ngoc Valedictorian Scarborough High School
wpe4.jpg (723 bytes) Tran Khanh Thu Valedictorian Friendswood High School
wpe4.jpg (723 bytes) Tran Thi Minh Trang Valedictorian Central High School
wpe4.jpg (723 bytes) Truong Cao Truong Duy Valedictorian Clear Lake High School
wpe4.jpg (723 bytes) Vo Dinh Dieu Linh Valedictorian Chavez High School
wpe4.jpg (723 bytes) Nguyen Hong An Salutatorian Brenham High School
wpe4.jpg (723 bytes) Nguyen Anh Ngoc Anh Salutatorian Clear Brook High School
wpe4.jpg (723 bytes) Nguyen Thi Dieu Hien Salutatorian Middle College for Tech Careers High School
wpe4.jpg (723 bytes) Nguyen Tham Thanh Mai Salutatorian Kerr High School
wpe4.jpg (723 bytes) Nguyen Thanh Tai Salutatorian Eisenhower High School
wpe4.jpg (723 bytes) Nguyen Minh Thao Salutatorian Westbury High School
wpe4.jpg (723 bytes) Tran Thi Thanh Thuy Salutatorian Middle College of Technology High School
wpe4.jpg (723 bytes) Vo Vu Linh Salutatorian Reagon High School

COLORBAR.GIF (4491 bytes)

Send mail to vhkh@vhkhvn.org with questions or comments about this web site.
Copyright © 1997 The Vietnamese Culture & Science Association
Last modified: June 27, 2004