Điểm phân

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Buớc tưới chuyển hướng Bước tới tìm kiếm
Ngày và thời gian UTC của điểm chíđiểm phân[1]
Năm Điểm phân
Tháng 3
Điểm chí
Tháng 6
Điểm phân
Tháng 9
Điểm chí
Tháng 12
Ngày Thời
gian
Ngày Thời
gian
Ngày Thời
gian
Ngày Thời
gian
2004 20 06:49 21 00:57 22 16:30 21 12:42
2005 20 12:33 21 06:46 22 22:23 21 18:35
2006 20 18:26 21 12:26 23 04:03 22 00:22
2007 21 00:07 21 18:06 23 09:51 22 06:08
2008 20 05:48 20 23:59 22 15:44 21 12:04
2009 20 11:44 21 05:45 22 21:18 21 17:47
2010 20 17:32 21 11:28 23 03:09 21 23:38
2011 20 23:21 21 17:16 23 09:04 22 05:30
2012 20 05:14 20 23:09 22 14:49 21 11:12
2013 20 11:02 21 05:04 22 20:44 21 17:11
2014 20 16:57 21 10:51 23 02:29 21 23:03
2015 20 22:45 21 16:38 23 08:20 22 04:48
2016 20 04:30 20 22:34 22 14:21 21 10:44
2017 20 10:28 21 04:24 22 20:02 21 16:28
2018 20 16:15 21 10:07 23 01:54 21 22:23
2019 20 21:58 21 15:54 23 07:50 22 04:19
2020 20 03:50 20 21:44 22 13:31 21 10:02
Equatorial coordinates-vi.png

Điểm phân xuất hiện 2 lần trong năm (vào khoảng 20 tháng 3 và 22 tháng 9), khi mặt phẳng xích đạo của Trái Đất đi qua tâm Mặt Trời. Vào thời gian này trục Trái Đất không nghiêng ra xa cũng như hướng tới Mặt Trời. Trên Trái Đất khi này thời gian ban ngàyban đêm bằng nhau. Sau đó mặt trời sẽ di chuyển cao hơn hoặc thấp hơn so với xích đạo nên độ dài giữa ngày và đêm sẽ thay đổi.

Tại điểm phân, mặt trời nằm trên một trong 2 giao điểm của 3 mặt gồm mặt phẳng xích đạo, mặt phẳng hoàng đạothiên cầu. Các giao điểm này được gọi là xuân phânthu phân.

Mỗi điểm phân xuất hiện mỗi năm 1 lần vào một thời điểm nhất định trong 1 ngày, khoảng 20 hoặc 21 tháng 3 và 22 hoặc 23 tháng 9 mỗi năm.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ United States Naval Observatory (10 tháng 6 năm 2010). “Earth's Seasons: Equinoxes, Solstices, Perihelion, and Aphelion, 2000-2020”. 

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]